Cách Học Tốt Môn Hoá
Cách Học Tốt Môn Hoá
Thực tế, hoá học tuy có khối lượng kiến thứ khá nhiềunhưng về dạng bài tập (dạng toán) có thể là ít hơn toán và lý, nếu nắm vững tínhchất hoá học của nguyên tố & các phản ứng đặc trưng bạn sẽ thấy hoá khôngphải là khó nhằn lắm. Mỗi môn học đều có phương pháp học hiệu quả,nhanh và nhớ lâu khác nhau một chút, nếu bạn thấy môn hóa khó hãy thử áp dụngcách học tốt môn hóa cùng bí quyết ôn tập và làm bài thi hóa điểm cao sausẽ giúp bạn không cảm thấy mệt mỏi, chán nản khi nghĩ đến hóa học. Sau đây làcác bí quyết giúp bạn học tốt môn hóa học
Để học tốt môn hoá thì nội dung lý thuyết cần nhớ là gì?
Tất nhiên môn học nào chúng ta cũng cần nắm vững nộidung lý thuyết, tuy nhiên, nếu không đủ khả năng nhớ hết thì chúng ta cũng cầnbiết phải nên ưu tiên nhớ nội dung nào trước nhất.
Đối với môn hoá học, để học tốt môn này về lý thuyết bạncũng cần nắm vững các khái niệm, các định nghĩa, các định luật hay quy luật đãđược quy định trong chương trình, còn nếu bạn muốn ưu tiên thì hãy đặc biệtquan tâm những đặc tính hoá học của các nguyên tố, ghi nhớ các khả năng nhận biếtnguyên tố bằng tính chất hoá học.
Ngoài ra bạn cần quan sát các thí nghiệm, các hiện tượngtrong tự nhiên, trong cuộc sống… vì lí thuyết hóa học rất gần thực tế. Và cứ dầndần bạn sẽ tích lũy được kiến thức.
Xử lý thông tin: tự làm thì nghiệm để rút ra kết luận hoặcrút ra các nhận xét quan trọng cho chính mình.
Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi hay làmbài tập, vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu bài học (đó là cách học tốt môn hóalí tưởng).
Muốn học giỏi môn hóa bạn phải biết cách học và ghi nhớmột cách chọn lọc, logic: môn hóa học vẹt là rất khó nhớ, học phải hiểu.
Để làm bài thi tốt môn hoá bạn phải làm thật nhiều bài tập đểrèn kỹ năng?
A) để học giỏi hoá bạn hãy làm nhiều bài tập
* làm nhiều bài tập giúp bạn nhớ các phản ứng đặc trưngcủa nguyên tố hoá học và hình thành kỹ năng giải toán hoá học.
Tên gọi : nắm được cách gọi tên các chất (một chất cóthể nhiều cách gọi tên : tên thông thường, tên quốc tế).
Lý tính : thông thường ta chú ý nhớ trạng thái (rắn,lỏng , khí), màu sắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, …
Cấu tạo : biết được đặc điểm cấu tạo của từng loại hợpchất, liên kết trong phân tử của nó. Viết được công thức cấu tạo cho từng loạihợp chất.
Hóa tính:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra các tính chất cơ bản. Từhóa tính của chất tiêu biểu, suy nghĩ để khái quát lên tính chất chung cho loạihợp chất đó.
Với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính ta cần nhớkĩ loại chất đó có thể cho những loại phản ứng nào, tác dụng được với các loạichất nào như thế mới có thể nhớ và học tốt môn hóa hơn.
Điều chế:
Nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp chất.Với mỗi loại hợp chất cụ thể, ngoài các phương pháp chung, nó còn có nhữngphương pháp riêng nào để điều chế.
Phải nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.
Ứng dụng: nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất, liên hệ vớiđời sống.
B) phân loại các dạng toán giúp bạn làm làm tốt các bài tậphóa học
Muốn học giỏi môn hóa học, học sinh cần nắm vững hóatính – điều chế, kết hợp với cấu tạo, lí tính, chú ý các hiện tượng hóa học xảyra.
Viết phương trình phản ứng : phải nắm vững phần hóatính các chất, suy nghĩ xem loại hợp chất đó có thể tác dụng được với những tácchất nào ?
Chuỗi phản ứng : nắm vững cả hóa tính và điều chế, mối quanhệ giữa các chất, sự thay đổi mạch cacbon,…kết hợp với điều kiện phản ứng đểsuy luận tìm công thức các chất (đối với dạng khó), nhớ cân bằng và ghi rõ điềukiện nếu có.
Nhận diện hóa chất : nắm được thuốc thử cần dùng, dấuhiệu, và viết phương trình phản ứng kèm dấu hiệu.
Giải thích hiện tượng, chứng minh : viết được phản ứng xảyra ở từng giai đoạn, chú ý sự tạo kết tủa – bay hơi hay sự thay đổi màu sắc,mùi,…
Đặc biệt lưu ý với nhiều chất mà phương trình phảnứng còn tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol bài cho như al phản ứng với bazơ(naoh,koh…), co2 phản ứng với bazơ (naoh, koh,…)
C) bí quyết làm bài thi đạt điểm cao môn hoá học
Muốn học tốt môn hóa và làm bài thi môn hóa đạt điểm cao cầnnắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính toán (áp dụng được công thức,tính toán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ phương trình,…).
– liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan hệgiữa các chất phản ứng, điều kiện xảy ra phản ứng, …) yêu cầu của đề bài.
– đặt ẩn số (thường là số mol , đặt công thức chung)
– viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên sắp xếptheo thứ tự, nhớ cân bằng, ghi điều kiện nếu có)
– thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đềbài, lập hệ phương trình toán, …
– sử dụng các thủ thuật tính toán (phương pháp trung bình,ghép ẩn,…) áp dụng các định luật cơ bản của hóa học (định luật bảo toàn khối lượng, địnhluật bảo toàn điện tích,…) để giải quyết vấn đề.
Nguồn:https://kenhhocduong.com/cach-hoc-tot-mon-hoa-va-bi-quyet-lam-bai-thi-dat-diem-cao-mon-hoa
Bí Quyết Làm Bài Đạt Điểm Cao Môn Hóa
Theo thầy ngọc, có một số điều những tưởng là đơn giản, phổcập nhưng thực tế không phải thí sinh nào cũng biết chính vì vậy không thể kiếmđiểm tối đa so với khả năng của bản thân. Cụ thể, qua quá trình giải đề thi cácnăm, thầy ngọc đưa ra một số lưu ý sau:
Đề thi ra theo chương trình cơ bản, không có các nộidung giảm tải. Đầu năm bộ gd-đt đã có hướng dẫn giảm tải chương trình cho cácmôn học, trong đó bỏ qua một số bài/nội dung trong sgk và những phần này sẽkhông đưa vào nội dung của đề thi.
Đề có 50 câu, mỗi câu 4 phương án a-b-c-d và số câu hỏi lýthuyết trong đề nhiều hơn số câu hỏi bài tập. Đề sẽ không đánh đố nhiều như cácđề các thí sinh ôn tập. Mỗi câu làm đúng được 0,2 điểm. Câu khó nhất đề cũng bằngđiểm câu dễ nhất đề và điểm lý thuyết và bài tập ngang nhau. Chính vì vậy cácthí sinh đặc biệt lưu ý chuyện câu dễ làm trước để ăn chắc điểm”, thầy ngọc đưalời khuyên.
Thầy ngọc cũng lưu ý các thí sinh nên tập trung đọc lại lý thuyết sgk cơ bản,chú ý trọng tâm là hóa học lớp 12.
“khi đọc lý thuyết các em chú ý không quá kỹ mà thay vào đó nắm bắt ý chính,các ý mà sgk bôi chữ xanh đỏ. Cố gắng ôn thật chắc lý thuyết để ăn trọn điểm lýthuyết và “bù lỗ” cho mấy câu khó nhất đề. Chú ý đọc qua cả phần bài tập, vì cónhững phản ứng phần lý thuyết không có nhưng lại được cho ở phần bài tập”, thầyngọc cho hay.
Ngoài ra, cần ôn tập lại một số công thức quan trọng trong khi giả bài tập hóa.Chú ý đọc kỹ tên các chất hữu cơ và công thức cấu tạo của nó ở sgk phòng khi đềthi không cho công thức mà cho tên chất/hợp chất thì vẫn có thể suy ra công thứchóa học.
Cùng đó, việc giải lại các đề của những năm gần đây là không thể thiếu và khôngnên chủ quan mà không ôn tập lại những dạng toán cơ bản những tưởng là “dễ ợt”.
Đặc biệt, trong thời gian này, không nên luyện các bài tập kiếm điểm 9-10 - dạngbài tập “khủng bố tinh thần” trong thời gian này.
Cuối cùng, việc ăn uống khoa học, điều độ, ngủ đủ giấc, dành thời gian giảitrí, vui vẻ bên bạn bè cũng là cách để các thí sinh chuẩn bị tinh thần tốt nhấtcho kỳ thi sắp tới.
Nguồn: http://www.ptth-huynhthuckhang-quangnam.edu.vn/bai-viet/chuyen-de-chuyen-mon/hoa-hoc/thi-thpt-quoc-gia-bi-quyet-lam-bai-dat-diem-cao-mon-hoa-150.html
Tham Khảo Thêm Tài Liệu Hóa Học 12 Tại Đây:
Học tốt là chương trình học tập trung vào việc xây dựng kiếnthức nền tảng, giúp học sinh nắm chắc lý thuyết và biết cách vận dụng lýthuyết vào làm bài tập, rèn luyện thành thạo các dạng bài bám sát theo chươngtrình sách giáo khoa hiện hành.
Bổ trợ là khóa học giúp học sinh bổ sung, mở rộng kiến thứchoặc cải thiện các phương pháp, kĩ năng làm bài để đạt được hiệu quả học tập tốthơn.
Nguồn:https://hocmai.vn/khoa-hoc-truc-tuyen/132/hoa-hoc-12.html