Bí Quyết Chinh Phục Điểm Cao Vật Lý 12 

Bí Quyết Chinh Phục Điểm Cao Vật Lý 12 

Bộ sản phẩm bao gồm

Bí quyết chinh phục điểm cao kỳ thi thpt quốc gia môn vật lýtập 1.

Bí quyết chinh phục điểm cao kỳ thi thpt quốc gia môn vật lýtập 2.

Cc thần tốc luyện đề 2020 môn vật lý tập 2

Cc thần tốc luyện đề 2020 môn hóa học tập 2

Vật lí là một trong 3 môn thi trong bài thi tổ hợp khoa họctự nhiên. Để hoàn thành 40 câu hỏi trắc nghiệm trong thời gian 50 phút ngoài nhữngkiến thức cơ bản, học sinh cần biết thêm một số kỹ năng làm bài.

“bí quyết chinh phục điểm cao kì thi thpt quốc gia môn vậtlí” do ths. Võ thanh được & ths. Hạ nhất sĩ biên soạn chính là cuốn tài liệuôn thi đầy đủ và trọn vẹn nhất dành cho học sinh lớp 12. Cuốn sách gồm có 2 tập,“bí quyết chinh phục điểm cao kì thi thpt quốc gia môn vật lí – tập 1” tậptrung đi sâu vào 3 chuyên đề: dao động điều hòa, sóng cơ học, dòng điện xoaychiều.

6 điểm “khác biệt” của cuốn sách:

 bao trọn kiến thức cấp thpt: đầy đủ lớp 12 và những phầnkiến thức trọng tâm lớp 11 & 10 thường xuất hiện trong đề thi thpt qg.

 mục tiêu rõ ràng, giúp học sinh có cái nhìn tổng quátvà nắm được những phần kiến thức quan trọng của bài học.

 kiến thức lí thuyết chuyên sâu, đầy đủ hơn trong sgk(cung cấp lại những phần kiến thức cũ và mở rộng thêm kiến thức liênquan). 

 hệ thống hóa lí thuyết – xâu chuỗi những phần kiến thứctrọng tâm trình bày theo dạng sơ đồ, cho thấy sự liên quan và phát triển của kiếnthức.

 bài tập được phân chia chi tiết đến từng kiểu hỏi nhỏ,đầy đủ các dạng bài sẽ xuất hiện trong đề thi giúp các em ôn thi đúng trọngtâm, đạt kết quả cao.

 hệ thống các “mẹo”, lỗi sai thường gặp, phương pháp giải,…nâng cao hiệu quả học, đồng thời tiết kiệm tới 30% thời gian làm bài.

Cấu trúc nội dung sách “bí quyết chinh phục điểm cao kỳ thithpt quốc gia môn vật lí”

Cuốn sách gồm có 2 phần:

Phần 1: nội dung kiến thức 

Phần 2: đáp án – đáp án của hệ thống bài tập tự luyện.Các bài tập trắc nghiệm được gắn id và đưa lời giải chi tiết lên hệ thốngcctest, trong sách chỉ có bảng đáp án.

Cấu trúc chung trong mỗi chuyên đề bài học:

 – mục tiêu: những yêu cầu về kiến thức và kỹ năngtương ứng mà các em cần đạt được sau khi học xong chuyên đề.

– lý thuyết trọng tâm:

* chương trình lớp 12 sử dụng infographic – hìnhthức đồ họa trực quan (hình ảnh kèm theo mô tả) để trình bày kiến thức, đơn giảnhóa những kiến thức phức tạp giúp người học hiểu bài nhanh và ghi nhớ tốt hơn.

* chương trình lớp 11 & 10 sử dụng sơ đồ xâuchuỗi kiến thức trọng tâm, giúp các em thấy rõ sự logic, sự phát triển giữa cácmạch nội dung. 

– các dạng bài tập: chia thành nhiều dạng toánkhác nhau, trong mỗi dạng lại được chia nhỏ thành các bài toán. Trong mỗi bàitoán đều có phương pháp giải, ví dụ mẫu và bài tập tự luyện:

* phương pháp giải: diễn giải trình tự các bướclàm của dạng toán, được trình bày theo 2 cột: cột bên trái là các bước giải vàcột bên phải trình bày các ví dụ minh họa tương ứng.

* ví dụ mẫu: trình bày những bài tập phổ biến nhất củabài toán. Phần này được trình bày thành 2 cột: cột bên trái là đề bài và hướngdẫn giải chi tiết. Cột bên phải (nếu có) trình bày tóm tắt đề bài; lời giảithích, bổ sung; các lỗi sai thường gặp; các mẹo giải nhanh, mẹo ghi nhớ công thức;nhắc lại công thức cũ hoặc mở rộng các trường hợp phát triển khác của bài tập…

Các ví dụ mẫu được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, mức độkhó được nâng từ từ để đảm bảo học sinh trung bình có thể theo kịp bài. Các bàitập được giới hạn ở mức độ vận dụng và được đánh dấu * với những bài khó. Đặcbiệt, để giúp học sinh làm quen với cả 2 dạng trắc nghiệm và tự luận; một số vídụ mẫu sẽ có cả 2 dạng câu hỏi này.

Nguồn: https://sachmoinhat.com/combo-bi-quyet-chinh-phuc-diem-nti68649707.html

Mẹo Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý

 khi trong 4 phương án trả lời, có 2 phương án là phủ địnhcủa nhau, thì câu trả lời đúng chắc chắn phải là một trong hai phương án này.

Ví dụ: cho đồ thị biểu diễn một quá trình biến đổi trạngthái của chất khí (hình dưới). Trong quá trình diễn biến từ trạng thái 1 đến trạngthái 2

A. Áp suất chất khí giảm;
b. Thể tích chất khí tăng;
c. Nhiệt độ chất khí thay đổi;
d. Nhiệt độ chất khí không đổi.
Chọn đáp án sai.
Rõ ràng với trường hợp câu hỏi này, ta không cần quan tâm đến hai phương án avà b, vì c và d không thể cùng đúng hoặc cùng sai được.
Nếu vào thi mà gặp câu hỏi như thế này thì coi như bạn may mắn, vì bạn đã đượctrợ giúp 50 - 50 rồi !

2. Khi 4 đáp số nêu ra của đại lượng cần tìm có tới 3,4 đơn vị khác nhau thì hãy khoan tính toán đã, có thể người ta muốn kiểm tra kiếnthức về thứ nguyên (đơn vị của đại lượng vật lí) đấy.

Ví dụ: một động cơ có thể kéo một chiếc tàu đi xa 100m trongkhoảng thời gian 20 giây với lực phát động trung bình 5000n. Công suất của độngcơ này là

A. 500 000 j;
b. 500 000 kg.m/s;
c. 34 cv;
d. 34 n.s.
Với bài toán này, sau một loạt tính toán, bạn sẽ thu được đáp số là 34 cv.
Tuy nhiên, chỉ cần nhanh trí một chút thì việc chọn đáp số 34 cv phải là hiểnnhiên, không cần làm toán.

3. Đừng vội vàng “tô vòng tròn” khi con số bạn tính đượctrùng khớp với con số của một phương án trả lời nào đấy. Mỗi đại lượng vật lícòn cần có đơn vị đo phù hợp nữa.

Ví dụ: một hòn đá nặng 5kg đặt trên đỉnh một tòa nhà cao20m. Lấy mốc thế năng bằng không tại mặt đất và g = 10m/s2. Thế năng của hòn đánày là

A. 100 j;
b. 100 w;
c. 1000 w;
d. 1 kj.

Giải bài toán này, bạn thu được con số 1000. Nhưng đáp án đúng lại là 1 cơ. Hãycẩn thận với những bài toán dạng này

4. Phải cân nhắc các con số thu được từ bài toán có phùhợp với những kiến thức đã biết không.

Ví dụ:tìm bước sóng của ánh sáng khả kiến thì giá trị phảitrong khoảng 0,400 đến 0,760 mm. Hay tính giá trị lực ma sát trượt thì hãy nhớlà lực ma sát trượt luôn vào khoảng trên dưới chục phần trăm của áp lực.
Trong ví dụ sau, hai con số 0,5 n và 6,48 n rõ ràng là không thể chấp nhận được.Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy, saukhi đi được đoạn đường 200m thì dừng hẳn. Lực ma sát trung bình tác dụng lên ôtô trong quá trình này có độ lớn
a. 500 n;
b. 0,5 n;
c. 6,48 n;
d. 6480 n.
Bao giờ cũng vậy, trong 4 phương án trả lời, với một chút tinh ý và óc phánđoán nhanh, trên cơ sở kiến thức đã học, bạn luôn luôn có thể loại trừ ngay 2phương án không hợp lí.

5. Luôn luôn cẩn thận với những từ phủ định trong câu hỏi,cả trong phần đề dẫn lẫn trong các phương án trả lời. Không phải người ra đềthi nào cũng “nhân từ” mà in đậm, in nghiêng, viết hoa các từ phủ định cho bạnđâu. Hãy đánh dấu các từ phủ định để nhắc nhở bản thân không phạm sai lầm.

Ví dụ: hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của một vật đàn hồi khôngphụ thuộc vào

A. Tiết diện ngang của vật đàn hồi;
b. Chiều dài ban đầu của vật đàn hồi;
c. Bản chất của vật đàn hồi;
d. Khối lượng riêng của vật đàn hồi.
Hãy nhớ là mỗi kì thi có không ít sĩ tử “trận vong” chỉ vì những chữ “không” chếtngười như trên đây !

6. Tương tự, bạn phải cảnh giác với những câu hỏi yêu cầunhận định phát biểu là đúng hay sai. Làm ơn đọc cho hết câu hỏi. Thực tế có bạnchẳng đọc hết câu đã vội trả lời rồi.

Ví dụ: chọn câu phát biểu đúng.

A. Khi các phân tử ở rất gần nhau, lực tương tác giữa chúnglà lực hút;
b. Không có nhiệt độ thấp hơn 0 k;
c. Trong quá trình đẳng áp, thể tích khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối;
d. Trong hệ tọa độ (p, v), đường đẳng nhiệt là một parabol.
Cho như câu này là nhân đạo lắm ! Sĩ tử có thể chết “bất đắc kì tử” vì nhữngcâu “thòng” phía sau như câu sau đây, mà không hiểu sao, có nhiều bạn khôngthèm đọc đến khi làm bài

7. Đặc điểm của bài kiểm tra trắc nghiệm là phạm vi baoquát kiến thức rộng, có khi chỉ những “chú ý”, “lưu ý”, “nhận xét” nhỏ lại giúpích cho bạn rất nhiều khi lựa chọn phương án trả lời. Nắm chắc kiến thức và tựtin với kiến thức mà mình có, không để bị nhiễu vì những dữ kiện cho không cầnthiết.

Xét ví dụ sau: ném một vật lên cao với vận tốc ban đầu 5m/s. Biết lực cản của không khí tỉ lệ với bình phương vận tốc của vật. Vận tốccủa vật khi rơi xuống chạm đất có giá trị

A. Vẫn là 5 m/s;
b. Lớn hơn 5 m/s;
c. Nhỏ hơn 5 m/s;
d. Không thể xác định được.

Trong bài toán này, chi tiết “tỉ lệ với bình phương vận tốc” đưa ra chỉ với mộtmục đích là làm cho bạn bối rối. Mấu chốt vấn đề là ở chỗ có sự xuất hiện của lựccản trong bài toán. Đơn giản thế thôi. Hãy vứt đi chi tiết “tỉ lệ với bìnhphương vận tốc”, là dữ kiện không cần thiết (gây nhiễu), bài toán hẳn là đơn giảnđi rất nhiều.

Nguồn:http://luyentracnghiem.com/tin/kn/meo-lam-bai-thi-trac-nghiem-mon-vat-ly-9.html

Tham Khảo Thêm Tài Liệu Vật Lý 12 Tại Đây:

Học tốt là chương trình học tập trung vào việc xây dựng kiếnthức nền tảng, giúp học sinh nắm chắc lý thuyết và  biết cách vận dụng lýthuyết vào làm bài tập, rèn luyện thành thạo các dạng bài bám sát theo chươngtrình sách giáo khoa hiện hành.

Bổ trợ là khóa học giúp học sinh bổ sung, mở rộng kiến thứchoặc cải thiện các phương pháp, kĩ năng làm bài để đạt được hiệu quả học tập tốthơn.

Nguồn:https://hocmai.vn/khoa-hoc-truc-tuyen/133/vat-li-12.html